Kết quả tìm kiếm cho "hoạt động hụi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 78
Sau thời gian làm chủ hụi, Võ Thị Kiều Oanh (sinh năm 1986, ngụ ấp Hòa Tân, xã Tân Thạnh, TX. Tân Châu) không còn khả năng duy trì các dây hụi, nhưng vẫn tiếp tục mở hơn 30 dây hụi định kỳ cho 210 hụi viên tham gia, rồi thực hiện hành vi gian dối, tự ý ghi khống tên 226 phần hụi, đã hốt 169 phần và tự ý lấy tên của các hụi viên hốt 134 phần hụi. Sau khi khấu trừ nghĩa vụ chầu hụi sống, hụi chết và đóng lãi hụi cho các hụi viên thực hốt, Oanh còn chiếm đoạt tiền vốn thực chầu của 151 bị hại (hụi viên) số tiền gần 2,5 tỷ đồng.
Là những nỗi niềm của đào, kép, của cả gánh hát rày đây mai đó. Là lát cắt đầy rực rỡ nhưng không ít thăng trầm của nghề. Là những tiếng cười pha lẫn tiếng thở dài trong đêm khuya ồn ã…
“Ngành kiểm sát nhân dân tỉnh phấn đấu đến cuối năm hoàn thành đạt và vượt chỉ tiêu nghiệp vụ theo Hệ thống Chỉ tiêu đánh giá công tác nghiệp vụ của ngành; nâng cao hơn nữa chất lượng công tác kiểm sát giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự; nâng cao số lượng và chất lượng kháng nghị, kiến nghị” - Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) tỉnh An Giang Huỳnh Đông Bắc nhấn mạnh.
Bà Anh là chủ một dây hụi trên địa bàn xã. Dây hụi bà Anh mở có tổng giá trị các phần hụi tại mỗi kỳ là 120 triệu đồng và hoạt động được 2 năm. Tuy nhiên, bà Anh chưa hề thông báo cho UBND xã về việc tổ chức dây hụi.
Bà Anh là chủ một dây hụi trên địa bàn xã. Dây hụi bà Anh mở có tổng giá trị các phần hụi tại mỗi kỳ là 120 triệu đồng và hoạt động được 2 năm. Tuy nhiên, bà Anh chưa hề thông báo cho UBND xã về việc tổ chức dây hụi.
Thời gian qua, nhiều địa phương trong cả nước liên tiếp xảy ra các vụ vỡ hụi hoặc bị chủ hụi dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản khiến nhiều người phải dở khóc, dở cười vì bị mất tài sản, với số bị tiền chiếm đoạt lên tới hàng tỷ đồng. Điển hình, vụ Lê Thị Ý Như (sinh năm 1980, ngụ ấp Bình Lộc, xã Bình Chánh, huyện Châu Phú) chiếm đoạt hơn 3,6 tỷ đồng của hụi viên.
Trưa nắng gắt, những chuyến xe xuôi ngược từ khắp các cánh đồng quê hối hả chở ếch về cân cho tiểu thương, kiếm thêm thu nhập lúc nhàn hạ. Giờ đây, ếch đồng được xem là đặc sản “trứ danh” ở miền Tây, có trong thực đơn các quán ăn, nhà hàng sang trọng.
Mờ sáng, những chiếc xuồng cui chầm chậm rẻ nước phù sa chở đủ loại “đồ ăn, thức uống” rong ruổi quanh chợ nổi, phục vụ khách thương hồ. Quanh năm, họ lấy xuồng làm phương tiện, bến chợ mưu sinh bồng bềnh theo sóng nước.
Hùn vốn xoay vòng không phải là mô hình mới. Số tiền góp vốn cũng không nhiều nhưng đã giải quyết nhiều khó khăn cho chị em phụ nữ và hạn chế tình trạng “tín dụng đen”. Qua đó, đã tạo động lực giúp phát triển kinh tế gia đình. Mô hình Tổ hùn vốn xoay vòng của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Vĩnh Trạch (huyện Thoại Sơn) là điển hình.
“Tín dụng đen” là hình thức cho vay, đi vay hoặc huy động vốn với lãi suất vượt quá mức lãi suất pháp luật quy định. Bản chất của “tín dụng đen” là giao dịch vay, mượn (ngầm), thủ tục đơn giản, lãi suất cao, không tuân thủ đúng quy tắc tín dụng và sự kiểm soát của Nhà nước. Khi phát sinh mâu thuẫn trong quan hệ vay mượn, các đối tượng cho vay thường dùng các biện pháp trái pháp luật hoặc thực hiện các hành vi phạm tội để đòi nợ hoặc thuê đòi nợ, siết nợ.
Công tác hòa giải cơ sở được coi là cách làm dân vận hay ở cơ sở, là tổ chức đầu tiên đứng ra hóa giải các mâu thuẫn ở địa bàn khi vừa mới phát sinh. Tổ hòa giải ngày càng chứng minh được vai trò, ý nghĩa trong đời sống xã hội, góp phần tăng cường đoàn kết trong cộng đồng dân cư và kịp thời ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật.
Có một đội thiện nguyện sống cho mình vào ban ngày, cho mọi người vào ban đêm. Họ rong ruổi khắp nẻo đường từ phố thị đến làng quê biên giới, mang lại chút bình yên, sự giúp đỡ quý giá đối với người lỡ đường.